Mèo bị gãy xương – Nguyên nhân và cách chữa trị
Mèo bị gãy xương là điều không thể tránh khỏi khi mèo nhảy và leo trèo. Có bao nhiêu loại gãy xương và chúng ta nên làm gì khi phát hiện mèo bị gãy xương?
Chắc hẳn nhiều người trong chúng ta đã từng hoảng hốt khi thấy một chú mèo nhà đi đứng, đi đứng không tự nhiên hoặc khó chịu khi chú mèo bắt đầu quấy khóc, kêu meo meo suốt ngày, không ăn uống, thậm chí có biểu hiện kích động.
Vì mèo không biết nói nên chúng sẽ thể hiện qua hành động của mình, hãy bao dung và đối xử với chú mèo nhà tội nghiệp nhé!
1 Dấu hiệu nhận biết mèo bị gãy xương, rạn xương:
- Không di chuyển được hoặc khó khăn trong việc đi lại.
- Mèo có các hoạt động khác thường.
- Chân bị sưng.
- Chân bị biến dạng (Chân bị ngắn lại, dài ra hoặc cong).
2 Sơ cứu cho mèo tại nhà trước khi đưa đi bệnh viện:
- Với một hình thức mở của gãy xương, nó là cần thiết để làm sạch vết thương đầu tiên từ bụi bẩn và nhô ra các đối tượng nước ngoài.
- Ngừng chảy máu. Các thủ tục được thực hiện bằng cách kẹp động mạch với một mảnh nhỏ của mô sạch. Nếu một con tàu lớn trên chân sau bị hư hỏng, thì cần phải kẹp động mạch ở bên trong đùi.Khi chảy máu trên chân trước, bạn cần phải bóp động mạch dưới khớp khuỷu tay.
- Điều trị vết thương bằng thuốc sát trùng. Hydrogen peroxide, Miramistin, dung dịch chlorhexidine hoặc kali permanganat có thể được sử dụng như một chất khử trùng.
- Sửa chữa chi. Như một lốp xe, bạn cần phải sử dụng một bảng nhỏ hoặc một người cai trị rộng. Cần lưu ý rằng người lưu giữ nên dài hơn một chút so với chi bị hư hỏng. Sau đó, bạn cần phải sửa chữa các chân trên lốp với một băng, băng hoặc vành đai. Re-banding nên chặt chẽ, nhưng cố gắng không để pinch các mạch máu. Trong khu vực của một băng vết thương hở là không cần thiết.
- Chuẩn bị một con mèo cho một chuyến đi đến một phòng khám thú y. Nó là cần thiết để chuẩn bị một mảnh các tông dày, một mảnh ván ép hoặc một hội đồng quản trị và đặt các vật nuôi trên đó trong khi nằm xuống. Con mèo phải được cố định trong khu vực của các vai và xương chậu với một vành đai hoặc dây thừng. Đặt một vật nuôi ở ghế sau của chiếc xe, nó khẩn trương cần phải được gửi đến một tổ chức chuyên ngành.
3 Điều trị cho mèo khi bị gãy xương:
Chụp X-quang:
Chụp X-quang cho chó mèo là phương pháp được sử dụng khi thú cưng bị tổn thương phần xương khớp mà nội soi hay siêu âm không thể làm gì được. Phổ biến nhất hiện nay là chụp x-quang chẩn đoán bệnh loạn sản xương hông ở chó mèo.
Chụp X-quang giúp phát hiện những dấu hiệu bất thường liên quan đến cử động các khớp, các chi và tư thế đi lại của thú cưng. Kiểm tra xương khớp sẽ ngăn ngừa những ảnh hưởng đến hệ xương khớp của chó mèo, có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của chúng.
Xác định các dấu hiệu, nguyên nhân gây ra loạn sản xương hông, như thoái hóa tủy sống, viêm khuỷu chi sau hay các chứng bệnh thuộc về xương khớp khác.
Chụp X-quang mèo, chó sẽ cho hình ảnh về tim, phổi, mạch máu, xương sườn, xương của cột sống. Từ đó, giúp bạn biết được thú cưng của mình có bị suy tim, phổi sụp, viêm phổi, xương sườn có bị gãy không, có không khí tích tụ trong không gian xung quanh phổi (tràn khí màng phổi) không?
Chụp x-quang cho thấy dịch trong phổi, trong không gian xung quanh phổi, mở rộng tim, viêm phổi, ung thư, bệnh khí thũng…
Kỹ thuật chụp x-quang cho hình ảnh sắc nét hiển thị trên máy vi tính, hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng chính xác hiệu quả. Kết quả cho phép lưu trữ lâu dài, tiết kiệm thời gian, thuận tiện…
Sau khi có kết quả x-quang các chấn thương của chó mèo thì các bác sĩ thú y sẽ có thể đưa ra kết luận chính xác về việc điều trị xương khớp cho chó mèo cụ thể là nẹp xương hay đóng đinh hay bó bột cho chó mèo.
Bó bột cho mèo:
Trong các trường hợp mèo bị gãy xương chân do tai nạn, nếu trong trường hợp nhẹ xương chỉ bị gãy mà vẫn còn dính với nhau, không lìa hẳn thì bác sĩ thú y sẽ dùng phương pháp bó xương chó mèo để cố định xương.
Phẫu thuật xương cho mèo:
Đây là một dịch vụ can thiệp đến các vấn đề về xương của thú cưng do bị tai nạn té ngã. Hiện tại dịch vụ phẫu thuật xương cho chó mèo đã có những bước phát triển và áp dụng công nghệ rất hiện đại không thua gì trên con người.
Mổ xương cho mèo:
Phẫu thuật mổ xương (hay còn gọi là phẫu thuật mổ xuyên đinh) áp dụng khi chó mèo bị tai nạn gãy xương chân. Nếu chỉ bị gãy và xương còn dính với nhau thì chỉ đơn giản là bó bột nẹp cố định xương, Nhưng nếu bị nặng xương gãy lìa hẳn, thì lúc này bác sĩ thú y phải dùng cây đinh dài xuyên qua giữa 2 lớp xương bị gãy để giữ nối xương lại.
Ghép xương cho mèo:
Tương tự như phẫu thuật mổ xuyên đinh. Dịch vụ ghép xương cho chó mèo được áp dụng khi xương bị gãy lìa hoặc bị mất một phần xương nên không thể bó bột nên chó mèo cần đến dụng cụ nối ghép xương để hỗ trợ cố định xương bị gãy.
Đóng đinh nẹp xương:
Với các ca bị gãy xương nặng thì việc đóng định cố định lại xương đã không còn xa lạ nó sẽ giúp cố định lại xương và giúp cho chó mèo nhà bạn nhanh lành vết gãy nhất có thể.
4 Chăm sóc sau phẫu thuật:
Sau khi đã thực hiện những bước sơ cứu, đưa đến phòng khám thú y và thực hiện các phương pháp điều trị trên thì bạn cho chú mèo của mình nằm yên một chỗ không cho hoạt động nhiều đảm bảo chỗ ở của chúng luôn được sạch sẽ.
Bạn có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm Canxi, Vitamin A, D cho mèo có thể kèm theo phương pháp tắm nắng cho mèo vào buổi sáng sớm.
Nếu gia đình có điều kiện có thể đưa chú mèo đi kiểm tra thường xuyên để xem xét tình trạng phục hồi ra sao. Thông thường với các chú mèo thì sau 3 – 4 tuần mèo sẽ hết sưng, có thể cử động nhẹ và sau 12 -16 tuần cơ bản mèo sẽ hồi phục hoàn toàn. Lưu ý: Mèo con sẽ liền xương nhanh hơn mèo to, nên hãy chú ý đến chúng nhiều hơn.
Bổ sung thêm canxi dạng viên, khoáng chất cho mèo để chúng nhanh chóng hồi phục. Hãy chuẩn bị cho mèo nhà bạn một chỗ năm yên tĩnh, tránh các hoạt động trong nhà ảnh hưởng tới sự nghỉ ngơi của chúng.
Thú Cảnh chúc bạn và thú cưng vui vẻ!